当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Burnley vs Bristol City, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên ‘ghi điểm’ 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Lokomotiv Sofia vs Spartak Varna, 21h15 ngày 28/3: Tin vào khách
Cuộc thi Hoa hậu khẩu trang Hồng Kông 2022 gây tranh cãi vì những yêu cầu phản cảm (Ảnh: HK01).
Trong các phần thi này, các thí sinh đều được yêu cầu mặc áo hở bụng để có thể khoe hình thể. Ngoài phần thuyết trình khó hiểu về lỗ rốn, các thí sinh được yêu cầu để giám khảo chạm vào ngón chân để đánh giá. Thí sinh còn được trải qua thử thách đút trái cây cho giám khảo… bằng chân.
Ngay sau khi phát sóng, chương trình này lập tức nhận gạch đá trên mạng xã hội. Đa phần khán giả chỉ trích ban tổ chức tạo ra một cuộc thi phản cảm, tràn ngập các yếu tố gợi dục và không tôn trọng phụ nữ.
Trước đó, cuộc thi này khiến khán giả bức xúc khi ban tổ chức đồng ý cho thí sinh để hai quả cam vào ngực trong phần biểu diễn đánh trống. Thí sinh còn có phần thoát y phản cảm trên sân khấu. Sau một loạt hành động gây khó chịu cho khán giả, thí sinh này vẫn được ban tổ chức cho đi tiếp vào vòng trong.
Thí sinh trong top 20 của cuộc thi Hoa hậu khẩu trang Hồng Kông 2022 đang thuyết trình về lỗ rốn trước giám khảo (Ảnh: HK01).
Các thí sinh trong top 20 của cuộc thi Hoa hậu khẩu trang Hồng Kông 2022 còn cạnh tranh về ngón chân (Ảnh: HK01).
Hiện, phía ban tổ chức cuộc thi Hoa hậu khẩu trang Hồng Kông 2022 chưa phản hồi về những đánh giá tiêu cực từ khán giả. Một số ý kiến cho rằng, dù bản chất của cuộc thi là một show truyền hình thực tế với mục đích lấy yếu tố giải trí làm hàng đầu nhưng việc phát sóng những hình ảnh phản cảm để câu view là không phù hợp.
Cuộc thi Hoa hậu khẩu trang Hồng Kông được tổ chức vào năm 2020, dưới dạng show truyền hình thực tế. Các thí sinh phải đeo khẩu trang che kín mặt trong suốt quá trình thi. Họ chỉ được lộ mặt thật khi đăng quang. Ở mùa đầu tiên, người đẹp Trịnh Doãn Kỳ (27 tuổi) giành vương miện hoa hậu.
Chất lượng tụt dốc của các cuộc thi sắc đẹp trong showbiz Hồng Kông
Các cuộc thi nhan sắc của Hồng Kông bị đánh giá ngày càng giảm sút về chất lượng và gây tranh cãi trong những năm gần đây. Trong đó, cuộc thi sắc đẹp được xem là uy tín nhất làng giải trí xứ hương cảng - Hoa hậu Hồng Kông liên tục khiến khán giả thất vọng vì chất lượng của thí sinh.
Cuộc thi Hoa hậu Hồng Kông từng được ngợi ca là bàn đạp tìm kiếm danh vọng của nhiều ngôi sao xứ hương cảng. Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, chất lượng thí sinh của cuộc thi này bị nhận định xuống dốc. Các thí sinh tham dự cuộc thi đều không có ngoại hình nổi bật, thậm chí gây tranh cãi.
Cuộc thi Hoa hậu Hồng Kông khá nổi tiếng ngày càng giảm sút về chất lượng (Ảnh: Sina).
Từ cuộc thi Hoa hậu Hồng Kông, nhiều ngôi sao và mỹ nhân của làng giải trí xứ hương cảng đã được phát hiện như Lý Gia Hân, Quách Thiện Ni, Xa Thi Mạn, Trương Mạn Ngọc, Hồ Hạnh Nhi... Họ không chỉ có ngoại hình nổi bật mà còn tài năng đáng nể trong nghệ thuật.
Tuy nhiên, trong 8 năm gần đây, nhiều người đẹp đăng quang của cuộc thi Hoa hậu Hồng Kông vấp phải ý kiến trái chiều về nhan sắc. Đa số các gương mặt bước ra từ cuộc thi không có hoạt động nghệ thuật nổi bật dù gia nhập đài TVB (Hồng Kông) và được tạo điều kiện thuận lợi.
Tháng 7 vừa rồi, top 20 của cuộc thi Hoa hậu Hồng Kông 2022 đã ra mắt khán giả. Nhiều ứng viên được nhận xét không sở hữu nhan sắc, vóc dáng phù hợp để chinh phục đấu trường hoa hậu. Phong cách thời trang, trang điểm của họ cũng bị đánh giá nhạt nhòa so với một cuộc thi sắc đẹp.
Cuộc thi Hoa hậu Hồng Kông 2022 cũng khiến khán giả tranh cãi vì chất lượng thí sinh (Ảnh: HK01).
Năm nay, ban tổ chức tăng độ tuổi giới hạn cho các thí sinh. Theo đó, ứng viên của cuộc thi này gồm các cô gái từ 17 đến 28 tuổi. Ban tổ chức cuộc thi khẳng định chất lượng thí sinh của Hoa hậu Hồng Kông 2022 khá đồng đều và ổn định nhưng khán giả chưa nhận thấy được điều đó.
Theo HK01, nguyên nhân khiến chất lượng thí sinh tham dự các cuộc thi sắc đẹp của xứ hương cảng đi xuống là do tiêu chí lỏng lẻo của ban tổ chức, lạm dụng các chi tiết giải trí "rẻ tiền" để thu hút truyền thông, sự bội thực của khán giả trước việc tổ chức tràn lan các cuộc thi nhan sắc từ nhiều năm qua.
Đài truyền hình TVB (Hồng Kông) từng bị chê trách lạm dụng cảnh khoe hình thể của thí sinh trong đêm chung kết Hoa hậu Hồng Kông năm 2021 để tăng lượt xem. Trong phần thi trình diễn áo tắm, nhà đài yêu cầu thí sinh nằm tạo dáng, để máy quay bắt trọn hình thể từ trên cao.
" alt="Cuộc thi sắc đẹp gây tranh cãi vì yêu cầu thí sinh thuyết trình về… rốn"/>Cuộc thi sắc đẹp gây tranh cãi vì yêu cầu thí sinh thuyết trình về… rốn
Tỷ lệ của Việt Nam được cho là có sự tăng vọt so với Quý II (3.38%), trong khi tỷ lệ của Trung Quốc không thay đổi so với quý trước. Nga, á quân của Quý II đã giảm được 2,03%, chỉ còn 5,79% nên tụt xuống vị trí số 4.
![]() |
Mỹ tiếp tục là nguồn phát tán thư rác lớn nhất thế giới |
Báo cáo mới nhất về hiện trạng thư rác do hãng bảo mật Kaspersky công bố cho thấy, tỷ lệ thư rác trên tổng số email gửi đi trong Q3 đã giảm, chỉ còn 54,2% thay vì 55% như quý II, nhưng những mánh lới mà chúng sử dụng để đánh lừa người nhận và qua mặt các bộ lọc thì lại tinh vi hơn.
Cụ thể, một thủ thuật lừa đảo mới được dùng khá phổ biến là nội dung email và liên kết lừa đảo nằm trong tài liệu PDF đính kèm chứ không nằm trong phần nội dung chính của tin. Chẳng hạn như lợi dụng kì nghỉ hè, những thông báo giả mạo từ dịch vụ booking, hãng hàng không và khách sạn được sử dụng rất nhiều để phát tán các mã độc như Trojan-Downloader.JS.Agent.hhy, giả dạng vé máy bay điện tử hoặc đặt phòng ở khách sạn. Một loại thư rác khác đưa ra một danh sách cô dâu được tuyển chọn (chủ yếu ở Nga và Ukraine) để gửi đến những chú rể ngoại quốc. Sau khi hồi âm, mục tiêu sẽ nhận thêm nhiều thư rác nữa và một vài cô dâu bị ép phải trả tiền để gặp “vị hôn phu” của mình.
Cũng giống như trong Quý II, Trojan-Spy.HTML.Fraud.gen lại một lần nữa đứng đầu danh sách mã độc phát tán qua email. Những email này lừa mục tiêu bằng cách làm giả những thông báo quan trọng từ ngân hàng thương mại, hãng hàng không hoặc cửa hàng online.
T.C
Tin liên quan
Việt Nam diễn tập quốc tế chống mã độc gián điệp" alt="VN vẫn trong Top 3 phát tán thư rác toàn cầu"/>Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng nhấn mạnh, chăm sóc và bảo vệ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng là trách nhiệm của toàn xã hội, trong đó có trách nhiệm của các Hiệp hội, tổ chức và doanh nghiệp.
Triển khai “Chương trình bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021 - 2025” của Chính phủ, từ năm 2021 VNISA đã tổ chức nhiều hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em trên không gian mạng, như tổ chức các cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin”, các hội thảo, tọa đàm về bảo vệ trẻ em...
Để kết nối, tập hợp các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em, thúc đẩy phát triển thị trường, hệ sinh thái sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em trên mạng, VNISA đã ra quyết định thành lập một tổ chức chuyên môn trực thuộc là Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng.
“Câu lạc bộ sẽ là nơi thu hút các tổ chức doanh nghiệp của Việt Nam và quốc tế tham gia tích cực vào hoạt động bảo vệ trẻ em của Hiệp hội, là nòng cốt để VNISA triển khai các hoạt động bảo vệ trẻ em với mục tiêu Chung tay bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng”, ông Nguyễn Thành Hưng cho hay.
Phát biểu tại sự kiện ra mắt, Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đánh giá cao sáng kiến của Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam trong việc thành lập, ra mắt Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng. Đây là hành động thiết thực thể hiện sự quan tâm của các tổ chức, doanh nghiệp trong việc chung tay triển khai “Trách nhiệm xã hội”.
“Tôi hi vọng với tôn chỉ, mục đích của mình, Câu lạc bộ sẽ là địa chỉ tin cậy của cộng đồng trong các hoạt động nâng cao kiến thức, kỹ năng kinh nghiệm về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng và là địa chỉ tin cậy kết nối các doanh nghiệp, tổ chức trong việc phát triển các các sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng phù hợp với thị trường Việt Nam và vươn tầm quốc tế”, ông Trần Đăng Khoa chia sẻ.
Xây dựng hệ thống chia sẻ dữ liệu bảo vệ trẻ em trên mạng
Theo đại diện VNISA, Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng sẽ có nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất để Hiệp hội tham gia đóng góp ý kiến xây dựng các chính sách, văn bản pháp luật của nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em trên mạng; Phối hợp với các cơ quan nhà nước tuyền truyền, nâng cao nhận thức và kỹ năng bảo vệ trẻ em trên không gian mạng một cách rộng rãi, mang lại hiệu quả thiết thực; thúc đẩy xây dựng các nội dung hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh trên không gian mạng dưới nhiều hình thức.
Tổ chức chuyên môn này cũng sẽ giúp VNISA xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn cơ sở của Hiệp hội cho các sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em tương tác lành mạnh; góp phần thúc đẩy xây dựng hệ sinh thái, mở rộng thị trường cho các doanh nghiệp Việt Nam có sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em và nhóm giải pháp hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh trên không gian mạng.
Có sự tham gia của 11 thành viên ban đầu là các doanh nghiệp, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực hỗ trợ, bảo vệ trẻ em tại Việt Nam, Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng có Ban chủ nhiệm gồm 6 thành viên.
Chủ nhiệm Câu lạc bộ là ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch VNISA, Tổng Giám đốc công ty SCS; và 2 Phó Chủ nhiệm là Phó Giám đốc Trung tâm An toàn thông tin VNPT Hồ Trọng Đạt và Giám đốc Trung tâm nghiên cứu mã độc Bkav Nguyễn Tiến Đạt.
Chia sẻ về mục tiêu và chương trình hành động sắp tới của Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng, ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch VNISA, Chủ nhiệm Câu lạc bộ cho biết: Với mục tiêu lớn nhất “Vì sự an toàn, hạnh phúc của trẻ em trên không gian mạng”, thực hiện vai trò, nhiệm vụ của mình, Câu lạc bộ sẽ có nhiều hoạt động cụ thể được triển khai để hướng tới mục tiêu này.
Trong năm đầu tiên, Câu lạc bộ sẽ xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho các sản phẩm bảo vệ trẻ em để VNISA ban hành và tổ chức đánh giá cấp chứng nhận; xây dựng và vận hành hệ thống chia sẻ dữ liệu bảo vệ trẻ em trên không gian mạng.
Bên cạnh đó, Câu lạc bộ cũng sẽ tổ chức các hội thảo chuyên đề để phổ biến, cập nhật các thông tin kiến thức hay thúc đẩy hợp tác quốc tế, tham gia vào mạng lưới phù hợp. “Với sự quyết tâm của các thành viên Câu lạc bộ cũng như sự hỗ trợ từ Hiệp hội, chúng tôi mong muốn tạo ra được giá trị hữu ích, và góp phần xây dựng không gian số an toàn cho mọi trẻ em Việt Nam khi tham gia vào không gian mạng”, ông Ngô Tuấn Anh chia sẻ thêm.
Các đơn vị thành viên ban đầu của Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng gồm 8 doanh nghiệp VNPT, FPT, Bkav, CyRadar, SCS, NCS, Lancs Việt Nam, Sconnect Việt Nam; cùng 3 tổ chức World Vision Việt Nam, Plan International Việt Nam và Childfund Việt Nam. |
Nhận định, soi kèo Beylerbeyi Nữ vs Trabzonspor Nữ, 19h00 ngày 27/3: Trận chiến cân não
Giám đốc sản xuất - nghệ sĩ Trà My chia sẻ, hàng năm cứ đến mùa Vu Lan báo hiếu luôn cùng các nghệ sĩ đến chùa diễn kịch Mục Kiền Liên cứu độ mẫu thân. Đây là món quà dâng đến quý Phật tử và cũng là thông điệp đầy ý nghĩa trong mùa báo ân với cha mẹ của nhóm nghệ sĩ.
Mỗi lần diễn vở này, nghệ sĩ Trà My thấy khán giả rất cảm động, người lớn, trẻ em đều lau nước mắt. Điều đó đã thôi thúc nghệ sĩ chuyển thể thành kịch bản phim.
"Tôn giả Mục Kiền Liên là hiện thân cho hạnh nguyện cứu mẹ Thanh Đề thoát khỏi cảnh khổ, là hình ảnh tiêu biểu cho hiếu đạo của con người. Sau khi đắc quả A La Hán, ngài đã dùng lòng từ bi vô lượng và trí tuệ rạng sáng để hóa độ chúng sinh. Tôi muốn truyền đi thông điệp về đạo làm con, luật nhân quả để gửi đến toàn thể khán giả trong mùa Vu Lan, thông qua bộ phim này", nghệ sĩ Trà My bày tỏ.
Là đạo diễn trẻ, lại làm phim về nhân vật rất lớn - đệ tử thần thông đệ nhất của đức Phật, Quản Trọng Phúc cho biết phải tìm tòi, đọc những giai thoại về ngài Mục Kiền Liên, xin tư vấn của các thượng toạ, đại đức...
"Tôn giả Mục Kiền Liên là một nhân vật lịch sử có thật. Ngài có quá trình xuất gia tu học và đắc quả, được sử liệu ghi chép. Và ngài đã được nhân loại thừa nhận là một nhân vật lịch sử có sức ảnh hưởng lớn trong thời đức Phật còn tại thế. Ngài do công phu tu hành mà có được thần thông đệ nhất. Bằng tuệ nhãn và nhờ năng lực của mình, ngài đã thấy rõ sự đọa lạc thọ khổ của mẹ. Tôi rất hào hứng với kịch bản này và đã dồn 200% công sức để làm", đạo diễn Quản Trọng Phúc chia sẻ.
Được mời vào diễn xuất vai Mục Kiền Liên, nghệ sĩ Việt Bắc rất bất ngờ và hoài nghi bản thân bởi "khuôn mặt có phần lém lỉnh, đóng Tôn Ngộ Không hợp hơn".
"Thật sự tôi đọc qua kịch bản còn không biết Mục Kiền Liên là nhân vật như thế nào, tôi không có ý niệm gì cả. Tuy nhiên, được sự khẳng định chắc nịch từ nghệ sĩ Trà My, tôi đọc kỹ kịch bản, tìm hiểu nhân vật. Khi phim bấm máy, cả đoàn ai cũng bất ngờ vì sự hoá thân quá nhập vai của tôi. Hy vọng mọi người sẽ thấy một Việt Bắc thật khác trong phim này", nghệ sĩ Việt Bắc chia sẻ.
Trailer phim "Mục Kiền Liên cứu độ mẫu thân':
Kết nối thế giới thực và thế giới số
Khái niệm vật lý số (phygital) là thuật ngữ kết hợp giữa physical (vật lý) và digital (kỹ thuật số). Vật lý số được sinh ra từ việc kết hợp các sự phát triển từ công nghệ điện toán, thực tế tăng cường (AR) và thực tế ảo (VR). Hay nói một cách khác, với vật lý số, mọi vật thể vật lý đều có thể chuyển thành vật lý số - số hóa, tức là tồn tại song song trên cả hai chiều không gian thực và không gian số, nhờ vào sự hỗ trợ của các công nghệ và nền tảng mới trên thế giới.
Vật lý số thể hiện sự tương tác giữa thế giới thực như cửa hàng, sản phẩm thực với thế giới số như ứng dụng di động, trang web, trải nghiệm trực tuyến. Việc định danh số vạn vật là một bước quan trọng nhất của vật lý số.
Theo Giám đốc công nghệ của Công ty Phygital Labs Đỗ Nam, các sản phẩm vật lý được định danh số trên không gian mạng thông qua một giải pháp định danh số vạn vật - Nomion, do đội ngũ startup công nghệ Phygital phát triển. Vật lý số đã được ứng dụng trong các lĩnh vực như: Thương hiệu thời trang số - Ortho Starlight; nông sản đặc sản và OCOP - Cafe Le J’, The Ho Tieu; bảo tàng số - Làng đá Non Nước…
Ông Nguyễn Huy, nhà sáng lập và điều hành Phygital Labs - đơn vị cung cấp giải pháp định danh số vạn vật Nomion cho biết thêm, giải pháp này tạo ra một danh tính số duy nhất cho mỗi sản phẩm vật lý bằng công nghệ RFID (Radio Frequency Identification - nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến) và blockchain (công nghệ chuỗi khối) bảo đảm tính minh bạch, độc bản của sản phẩm trên cả không gian thực và số.
Từ đó có thể ứng dụng công nghệ LiDAR (Light Detection And Ranging - công nghệ quét và đo tia sáng hồng ngoại) và AR/VR (thực tế tăng cường - thực tế ảo) để đưa các sản phẩm vật lý lên môi trường số, góp phần gia tăng giá trị và trở thành mảnh ghép quan trọng của nền kinh tế số.
“Như vậy, vật lý số sẽ là cánh cổng kết nối thế giới thực và thế giới số, là nơi hai thế giới hội tụ và tồn tại song song. Đây sẽ là một dòng doanh thu hoàn toàn mới, tái định hình những chuẩn mực truyền thống và kiến tạo nền kinh tế số đầy tiềm năng”, ông Nguyễn Huy khẳng định.
Bổ sung thêm thông tin, ông Đỗ Nam cho biết, nếu áp dụng vật lý số vào đời sống đúng cách sẽ giúp nâng cao giá trị của vật phẩm trong cả thế giới số và thực, tự động hóa các quy trình và trải nghiệm của người dùng, giảm thiểu công sức và chi phí lưu trữ, tăng độ tin tưởng của người dùng nhờ vào tính chất minh bạch với độ xác thực cao.
Bảo tồn và phát triển di sản văn hóa Việt
Ngoài lĩnh vực kinh tế số, giải pháp về định danh vạn vật còn giúp lưu trữ, bảo tồn và lan tỏa các giá trị văn hóa của dân tộc đến người dùng internet khắp thế giới một cách đơn giản, tiết kiệm và hiệu quả. Như giải pháp định danh vạn vật được xây dựng với Làng đá Non Nước (quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng).
Trong trường hợp này, các sản phẩm mỹ nghệ làm từ đá được tích hợp công nghệ định danh vạn vật Nomion để định danh, sau đó đưa lên Danang Chain (nền tảng blockchain của Đà Nẵng).
Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Đà Nẵng Nguyễn Quang Thanh cho biết, giải pháp định danh số vạn vật của Phygital Labs đã đồng hành với thành phố Đà Nẵng để có nền tảng blockchain và đặt trong miền ứng dụng dự án số hóa Làng đá Non Nước cũng như các sản phẩm OCOP.
Từ thành công bước đầu này, Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Đà Nẵng đã ký hợp tác với Phygital Labs để triển khai chuyển đổi số trên địa bàn nhằm phát triển chính phủ số và công dân số…
Một trong những đơn vị ứng dụng vật lý số là Trung tâm thông tin UNESCO Việt Nam (thuộc Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam) khi cùng đối tác Phygital Labs xây dựng dự án “Ứng dụng công nghệ để bảo tồn và phát triển di sản, văn hóa Việt”.
Theo đại diện của Trung tâm thông tin UNESCO Việt Nam, với công nghệ này, một trong những sản phẩm của trung tâm là hình tượng con Nghê được gắn một chip tích hợp, bất kỳ ai dùng điện thoại thông minh quét lên sản phẩm sẽ có đầy đủ thông tin (nguồn gốc, kích thước, hình ảnh 3D, những câu chuyện đi kèm…). Qua đó, giúp khách thuận lợi trong việc tìm hiểu thông tin của sản phẩm.
Phó Chủ tịch Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam, Tổng Giám đốc Trung tâm thông tin UNESCO Việt Nam Nguyễn Hùng Sơn cho biết, đơn vị thường xuyên triển khai các hoạt động truyền thông nhằm bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa Việt Nam.
Đơn vị chung sứ mệnh với Phygital Labs để giải quyết những vấn đề cụ thể của cuộc sống trong giai đoạn thế giới bước vào kỷ nguyên số, không gian số, thế giới số, đặc biệt là trong việc bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa dân tộc.
Chia sẻ về sự hợp tác bảo tồn, phát triển di sản văn hóa Việt, ông Nguyễn Huy nhấn mạnh, trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy mạnh chuyển đổi số trong mọi lĩnh vực, ngành nghề để bắt kịp với sự phát triển của thế giới, việc ứng dụng công nghệ vào công tác bảo tồn, phát triển và quảng bá những di sản văn hóa quý giá là thức thời và cần thiết.
Các công nghệ độc quyền do Công ty Phygital Labs phát triển sẽ giúp lưu giữ, trưng bày, quảng bá và ứng dụng văn hóa truyền thống Việt Nam vào các lĩnh vực của cuộc sống đương đại.
TheoViệt Nga(Báo Hà nội mới)
" alt="Ứng dụng vật lý số để bảo tồn di sản văn hóa phát triển kinh tế số"/>Ứng dụng vật lý số để bảo tồn di sản văn hóa phát triển kinh tế số